Dưới đây là các thông tin và kiến thức về bài viết Công thức lượng giác hay nhất được bình chọn
Trong toán học lớp 9, lớp 10 và lớp 11 có rất nhiều công thức lượng giác khác nhau khiến bạn không thể nhớ hết được? Vậy làm sao có thể học thuộc được hết các công thức đó đơn giản mà dễ nhớ? Trong bài viết dưới đây, chúng tôi sẽ chia sẻ tới các bạn bảng công thức lượng giác từ cơ bản đến nâng cao dành cho các bạn học lớp 9, lớp 10 và lớp 11 đầy đủ nhất có kèm theo ví dụ minh họa nhé
Các công thức lượng giác cơ bản học ở lớp 9, lớp 10 và lớp 11
1. Bảng giá trị lượng giác của một số cung hay góc đặc biệt
2. Công thức lượng giác cơ bản
3. Công thức cộng trừ
4. Công thức nhân đôi
5. Công thức nhân ba
6. Công thức hạ bậc
7. Công thức chia đôi
8. Công thức biến đổi tổng thành tích
9. Công thức biến đổi tích thành tổng
10. Công thức các cung liên kết trên đường tròn lượng giác
Góc đối nhau ( cos đối)
- cos(-x) = cosx
- sin(-x) = – sinx
- tan(-x) = – tanx
- cot(-x) = – cotx
Góc bù nhau (sin bù)
- sin (π – x) = sinx
- cos (π – x) = – cosx
- tan (π – x) = – tanx
- cot (π – x) = – cotx
Góc phụ nhau (Phụ chéo)
Góc hơn kém π
- sin (π + x) = -sinx
- cos (π + x) = -cosx
- tan (π + x) = tanx
- cot (π + x) = cotx
11. Hàm lượng giác ngược
12. Dạng số phức
13. Tích vô hạn
Các công thức lượng giác nâng cao
Ngoài các công thức lượng giác cơ bản phía trên, chúng tôi sẽ giới thiệu thêm cho các bạn học sinh các công thức lượng giác lớp 10 nâng cao. Đây là những công thức lượng giác hoàn toàn không có trong sách giáo khoa nhưng rất thường xuyên gặp phải trong các bài toán rút gọn biểu thức, chứng minh biểu thức, giải phương trình lượng giác.
1. Các công thức kết hợp với các hằng đẳng thức đại số:
sin3a + cos3a = (sina + cosa)(sin2a – bumchiu.vn +cos2a)
sin4a + cos4a = (sin2a + cos2a)2 – 2 bumchiu.vn2a = 1- ½sin2(2a) = ¾ + ¼.cos(4a)
sin6a + cos6a = (sin2a + cos2a)2 – 3 bumchiu.vn2a = 1 – ¾sin2(2a) = 5/8 + 3/8.cos(4a)
sin4a – cos4a = – 2cos2a
2. Công thức hạ bậc
3. Các hệ thức lượng giác cơ bản trong tam giác
Cho tam giác ΔABC có các đỉnh lần lượt là A, B, C. Mối liên hệ giữa các góc ở đỉnh trong tam giác này với nhau:
4. Công thức liên quan đến tổng và hiệu các giá trị lượng giác
Mối liên hệ giữa sin và cos
Mối liên hệ giữa tan và cot
5. Công thức chia đôi góc
Nếu nhân cả tử và mẫu với 1+ cos α, chúng ta sẽ có:
Tương tự nếu nhân cả tử và mẫu với 1 – cos α , chúng ta sẽ có:
Do đó:
Nếu
Thì
Thần chú học bảng công thức lượng giác đơn giản dễ nhớ
1. Công thức cộng trong lượng giác
- Cos + cos = 2 cos cos
- cos trừ cos = trừ 2 sin sin
- Sin + sin = 2 sin cos
- sin trừ sin = 2 cos sin.
- Sin thì sin cos cos sin
- Cos thì cos cos sin sin “coi chừng” (dấu trừ).
- Tang tổng thì lấy tổng tang
- Chia một trừ với tích tang.
- Và
- tan một tổng 2 tầng cao rộng
- trên thượng tầng tan + tan tan
- dưới hạ tầng số 1 ngang tàng
- dám trừ một tích tan tan oai hùng
2. Công thức nhân đôi
- Sin gấp đôi = 2 sin cos
- Cos gấp đôi = bình cos trừ bình sin
- = trừ 1 + 2 lần bình cos
- = + 1 trừ 2 lần bình sin
- Tang đôi ta lấy đôi tang (2 tang), chia 1 trừ lại bình tang, ra liền.
3. Các giá trị lượng giác của các cung đặc biệt
Thần chú học bảng giá trị lượng giác: Cos đối, sin bù, phụ chéo, tan hơn kém π
Chi tiết thần chú:
- cos đối: cos( – x ) = cosx
- sin bù: sin( π – x ) = sina
- Phụ chéo là 2 góc phụ nhau thì sin góc này bằng cos góc kia, tan góc này băng cot góc kia.
- Hơn kém π tan: tan(x + π) = tanx và cot(x + π) = cotx
4. Công thức lượng tích thành tổng
- Cos cos nửa cos cos
- Sin sin trừ nửa cos cos
- Sin cos nửa sin sin
5. Công thức lượng tổng thành tích
- Sin trừ sin bằng 2 cos sin
- Cos cộng cos bằng 2 cos cos
- Cos trừ cos bằng – 2 sin sin
- Tan ta cộng với tan mình bằng sin hai đứa trên cos mình cos ta.
6. Hệ thức trong tam giác vuông
- Sao Đi Học (Sin = Đối / Huyền)
- Cứ Khóc Hoài ( Cos = Kề / Huyền)
- Thôi Đừng Khóc ( Tan = Đối / Kề)
- Có Kẹo Đây ( Cotan = Kề/ Đối)
- Sin : đi học (cạnh đối – cạnh huyền)
- Cos: không hư (cạnh đối – cạnh huyền)
- Tang: đoàn kết (cạnh đối – cạnh kề)
- Cotang: kết đoàn (cạnh kề – cạnh đối)
- Tìm sin lấy đối chia huyền
- Cosin lấy cạnh kề, huyền chia nhau
- Còn tang ta hãy tính sau
- Đối trên, kề dưới chia nhau ra liền
- Cotang cũng dễ ăn tiền
- Kề trên, đối dưới chia liền là ra
7. Công thức cộng trừ
- Sin thì sin cos cos sin
- Cos thì cos cos sin sin “coi chừng” (dấu trừ).
- Tang tổng thì lấy tổng tang
- Chia một trừ với tích tang, dễ òm.
Các bạn có thể tham khảo thêm:
- Công thức tính chu vi, diện tích hình bình hành
- Công thức tính diện tích hình thoi
Cách giải các dạng bài tập bảng công thức lượng giác
I. Bài tập về các hệ thức lượng giác cơ bản.
Bài tập 1: Cho . Xác định tính âm dương của các giá trị lượng giác:
Hướng dẫn:
Xác định điểm cuối của các cung ,… thuộc cung phần tư nào, từ đó xác định tính âm dương của các giá trị lượng giác tương ứng.
+ Cách xác định tính âm dương của các giá trị lượng giác
Lời giải:
Bài tập 2: Tính các giá trị lượng giác của góc α biết:
Hướng dẫn:
+ Nếu biết trước sinα thì dùng công thức: sin2α + cos2α = 1 để tìm ,
Lưu ý: Xác định dấu của các giá trị lượng giác để nhận, loại.
+ Nếu biết trước cosα thì tương tự như trên.
+ Nếu biết trước tanα thì dùng công thức: để tìm cosα ,
Lưu ý: xác định tính âm dương của các giá trị lượng giác để nhận, loại. sinα = tanα.cosα ,
Giải:
Các bài tập còn lại làm tương tự.
Bài tập 3: Cho . Tính:
Hướng dẫn: Để tính các biểu thức này ta phải biến đổi chúng về một biểu thức theo tana rồi thay giá trị của tan a vào biểu thức đã biến đổi.
Bài 4:
a) Tính biết tanα = -3
b) Tính biết cotα = 2
Hướng dẫn:
a) Chia cả tử và mẫu cho cosα
b) Chia cả tử và mẫu cho sinα
II. Bài tập rút gọn và tính giá trị của biểu thức lượng giác
Bài tập 1: Đơn giản các biểu thức:
Hướng dẫn:
III. Bài tập về các công thức lượng giác
Bài tập 1: Tính các giá trị lượng giác của các cung có số đo:
Hướng dẫn: Phân tích thành tổng hoặc hiệu của hai cung đặc biệt
Phân tích 15o = 60o – 45o hoặc 45o – 30o rồi sử dụng các công thức cộng
Phân tích rồi sử dụng các công thức cộng
Bài tập 2: Tính cos2α, sin2α, tan2α biết:
Hướng dẫn:
a) tính sina, sau đó áp dụng các công thức nhân đôi.
Bài tập 3: Chứng minh các biểu thức sau là những hằng số không phụ thuộc vào a
a) A = 2(sin6α + cos66α) – 3(sin4α + cos4α)
Hướng dẫn: Sử dụng a3 + b3; A = -1
b) B = 4(sin4α + cos4α) – cos4α
Hướng dẫn: Sử dụng a2 + b2 = (a + b)2 – 2ab và cos2α = 1 – 2sin2a; B = 3
Hướng dẫn: Sử dụng
Hy vọng với những thông tin về bảng công thức lượng giác lớp 9, 10, 11 mà chúng tôi vừa phân tích chi tiết phía trên có thể giúp bạn nhớ được các công thức để vận dụng giải các bài toán liên quan đến lượng giác đơn giản. Chúc các bạn thành công